Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, hiện nay cả nước có khoảng 2,5 triệu trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trung bình cứ 5 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi. Thấp còi có thể gây ra những hậu quả kéo dài và rất khó khắc phục như chiều cao thấp, hệ miễn dịch suy giảm, dễ ốm bệnh, khả năng tập trung học tập giảm, thu nhập thấp khi trưởng thành.
Thống kê của ngành y tế cho thấy, khẩu phần của trẻ em Việt Nam chỉ đáp ứng được trên 50% nhu cầu canxi và đáp ứng được 10,6% nhu cầu vitamin D3 theo khuyến nghị.
Nghiên cứu do TS. Rana R Mokhtar và cộng sự (ĐH Cambridge, Anh) thực hiện trên trẻ 6-36 tháng tuổi cho thấy: Thiếu Canxi, vitamin D có liên quan đến tình trạng thấp còi ở trẻ. Thậm chí, tỉ lệ thiếu Canxi, vitamin D ở trẻ thấp còi cao gấp 2 lần so với trẻ bình thường.
LÀM GÌ ĐỂ TRẺ ĐƯỢC BÙ ĐẮP ĐỦ CANXI, TĂNG CHIỀU CAO TỐI ƯU?
Bác sĩ Phan Thị Bích Nga - Viện dinh dưỡng quốc gia khuyến cáo, đối với trẻ nhỏ, quan trọng nhất là cần bổ sung canxi cho trẻ bằng thực phẩm hàng ngày. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, trẻ cần được bổ sung canxi hoàn toàn từ sữa mẹ, tăng cường canxi trong sữa mẹ qua chế độ ăn uống giàu canxi cho trẻ kết hợp với việc tắm nắng. Đối với trẻ trong độ tuổi ăn dặm và sau 1 tuổi, sữa bột và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, pho mát, sữa đậu nành,... rất giàu canxi.
Ngoài ra, canxi còn được nạp vào cơ thể trẻ bằng bữa ăn hàng ngày thông qua một số loại thực phẩm giàu canxi như: các món hải sản gồm tôm, cua, sò, cá; trứng; các loại rau có màu xanh đậm gồm rau diếp, cải xoăn, súp lơ, cần tây giúp tăng cường sức khỏe xương. Vitamin K2 trong rau xanh là yếu tố hình thành của osteocalcin, osteocalcin giúp tích tụ canxi vào xương.
Tuy vậy, thực tế cơ thể trẻ chỉ nạp khoảng 50% lượng canxi qua thức ăn, phần còn lại sẽ bị bài tiết ra ngoài. Hơn nữa, bố mẹ khó có thể biết chính xác hàm lượng canxi nạp vào từ những bữa ăn, cũng như việc cân bằng các nhóm chất khác trong khẩu phần ăn của trẻ. Vì vậy trẻ cần phải bổ sung thêm lượng canxi còn thiếu qua đường uống. Đặc biệt là với những trẻ sinh non, trẻ có nguy cơ thiếu hụt canxi, trẻ còi xương, chậm lớn, suy dinh dưỡng.
Bác sĩ Nga lưu ý, việc bổ sung canxi bằng thuốc, thực phẩm chức năng cần chú ý liều lượng đúng chuẩn theo khuyến nghị, nên chọn chế phẩm canxi dễ hấp thu cho trẻ, bổ sung thêm vitamin D3, vitamin K2, uống nhiều nước và kết hợp vận động, tắm nắng, ngủ đủ giấc.
CANXI SINH HỌC - GIẢI PHÁP BÙ ĐẮP CANXI CHO TRẺ TRƯỚC 7 TUỔI
Trên thị trường có rất nhiều thực phẩm canxi hỗ trợ cho bé, tuy nhiên điều khác biệt giữa các dạng canxi chủ yếu là hàm lượng canxi và một số thành phần kèm theo. Canxi có 3 loại chủ yếu với ưu nhược điểm khác nhau:
+ Canxi hữu cơ dễ hấp thu nhưng có hàm lượng canxi nguyên tố thấp ( chỉ cung cấp khoảng 9-13%).
+ Canxi vô cơ có hàm lượng canxi nguyên tố cao (40%) nhưng khó hấp thu.
+ Canxi sinh học vừa dễ hấp thu, vừa có hàm lượng canxi nguyên tố cao(33%)
Tức là cùng 1 lượng 1000mg canxi bổ sung vào thì canxi hữu cơ chỉ cung cấp được 90-130mg canxi nguyên tố, canxi vô cơ khoảng 400mg như lại khó được hấp thu. Trong khi đó canxi sinh học sẽ cung cấp được 330mg canxi nguyên tố, gấp 2 lần so với canxi hữu cơ.
Tại sao canxi sinh học lại có ưu điểm vượt trội hơn hẳn?
+ Khác với 2 loại canxi vô cơ và hữu cơ, canxi sinh học được ứng dụng công nghệ LipocalTM bằng cách được làm mịn rồi bao bọc trong lớp Lecithin đậu nành có cấu trúc tương tự như màng tế bào nên dễ dàng được hấp thu và vận chuyển tối ưu đến xương.
Nhờ đó, canxi sinh học có thể cung cấp được 1 lượng canxi nguyên tố, đáp ứng được nhu cầu canxi cho trẻ, hạn chế tình trạng thiếu hụt.
Như vậy, với các bé trước 7 tuổi - giai đoạn vàng tăng trưởng thì cần 1 lượng lớn canxi thì Canxi sinh học là 1 lựa chọn phù hợp và an toàn cho bé.
Canxi sinh học hiện có tại Việt Nam thì ba mẹ có thể tham khảo dòng Canxi sinh học Bestical. Đây là dòng canxi sinh học kết hợp sẵn luôn vitamin D3 và K2 vitaMK7 để hỗ trợ hấp thu và vận chuyển cho hiệu quả tăng trưởng chiều cao rõ rệt cho trẻ.
Đây chính là lý do mẹ cần tìm hiểu ngay CANXI SINH HỌC BESTICAL
Nhận tư vấn TẠI ĐÂY
Comments